Trong số các tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi, bức tranh Chiều tà được sáng tác năm 1915, là tác phẩm nổi tiếng nhất. Năm 2010, bức tranh này đã được bán với giá 8.800 euro trong một hội chợ triển lãm ở Paris (Pháp).
Loại nấm từng là cống phẩm cho vua chúa suốt 1.000 năm, nay được lập cả bảo tàng riêng / Vị vua cho phép các phi tần “cắm sừng” trước mặt mình: Hé lộ bí mật động trời
Hàm Nghi (1871-1943) là vị vua thứ chín của triều đại nhà Nguyễn. Nổi tiếng là ông vua yêu nước, Hàm Nghi có biệt tài hội họa và điêu khắc, với nhiều tác phẩm nổi bật. Chân dung vua Hàm Nghi. Ảnh: Thư viện Lịch sử.
Hàm Nghi (1871-1943) là vị vua thứ chín của triều đại nhà Nguyễn. Nổi tiếng là ông vua yêu nước, Hàm Nghi có biệt tài hội họa và điêu khắc, với nhiều tác phẩm nổi bật. Chân dung vua Hàm Nghi. Ảnh: Thư viện Lịch sử.
Là vua của triều Nguyễn, vua Hàm Nghi chủ yếu sống ở Algeria – quốc gia thuộc khu vực châu Phi. Sau khi phong trào Cần Vương do vua khởi xướng thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt đi đày ở Algeria từ năm 1888 cho đến khi qua đời. Tổng cộng, vua Hàm Nghi có tới 55 năm sống ở nước ngoài. Chính trong thời gian sống tại Algeria, vua Hàm Nghi đã học được hội họa, khám phá khả năng đặc biệt của bản thân. Một bức tranh của vua Hàm Nghi. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Là vua của triều Nguyễn, vua Hàm Nghi chủ yếu sống ở Algeria – quốc gia thuộc khu vực châu Phi. Sau khi phong trào Cần Vương do vua khởi xướng thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt đi đày ở Algeria từ năm 1888 cho đến khi qua đời. Tổng cộng, vua Hàm Nghi có tới 55 năm sống ở nước ngoài. Chính trong thời gian sống tại Algeria, vua Hàm Nghi đã học được hội họa, khám phá khả năng đặc biệt của bản thân. Một bức tranh của vua Hàm Nghi. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Trong số các tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi, bức tranh Chiều tà được sáng tác năm 1915, là tác phẩm nổi tiếng nhất. Năm 2010, bức tranh này đã được bán với giá 8.800 euro trong một hội chợ triển lãm ở Paris (Pháp). Bức tranh chiều tà của vua Hàm Nghi. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Trong số các tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi, bức tranh Chiều tà được sáng tác năm 1915, là tác phẩm nổi tiếng nhất. Năm 2010, bức tranh này đã được bán với giá 8.800 euro trong một hội chợ triển lãm ở Paris (Pháp). Bức tranh chiều tà của vua Hàm Nghi. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Amandine Dabat – nghiên cứu sinh lịch sử mỹ thuật Việt Nam của ÐH Paris – Sorbonne (Paris IV), đồng thời cũng là cháu 5 đời của vua Hàm Nghi – nhận xét: Ông thích vẽ tĩnh vật, chân dung và đặc biệt, vẽ phong cảnh Algerie và Pháp. Tranh của ông thường pha lẫn giữa phong cách phương Tây và tinh thần văn hóa Việt Nam. Bối cảnh ông thể hiện trong tranh thường là cây cổ thụ cô độc giữa cánh đồng, xa xa là cánh chim cuối trời gợi nhớ đến hình ảnh làng quê Việt Nam với cánh cò bay lả trên đồng. Màu sắc trong tranh thường trầm buồn, u uẩn và dáng người trong tranh luôn nhỏ bé trước thiên nhiên bao la, rộng lớn. Ảnh Vua Hàm Nghi. Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế.
Amandine Dabat – nghiên cứu sinh lịch sử mỹ thuật Việt Nam của ÐH Paris – Sorbonne (Paris IV), đồng thời cũng là cháu 5 đời của vua Hàm Nghi – nhận xét: Ông thích vẽ tĩnh vật, chân dung và đặc biệt, vẽ phong cảnh Algerie và Pháp. Tranh của ông thường pha lẫn giữa phong cách phương Tây và tinh thần văn hóa Việt Nam. Bối cảnh ông thể hiện trong tranh thường là cây cổ thụ cô độc giữa cánh đồng, xa xa là cánh chim cuối trời gợi nhớ đến hình ảnh làng quê Việt Nam với cánh cò bay lả trên đồng. Màu sắc trong tranh thường trầm buồn, u uẩn và dáng người trong tranh luôn nhỏ bé trước thiên nhiên bao la, rộng lớn. Ảnh Vua Hàm Nghi. Nguồn: Báo Thừa Thiên Huế.
Nhà Việt Nam học người Nga N.L.Nikulin nhận định: “Vua Hàm Nghi là một trong những họa sĩ đầu tiên của Việt Nam bắt đầu vẽ theo truyền thống châu Âu – với thể loại tranh sơn dầu, bằng sự tính toán theo phép phối cảnh. Hàm Nghi cần phải được coi là người mở đầu cho nền hội họa hiện đại của Việt Nam. Điều rõ ràng là ông đã trở thành họa sĩ chuyên nghiệp”. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Nhà Việt Nam học người Nga N.L.Nikulin nhận định: “Vua Hàm Nghi là một trong những họa sĩ đầu tiên của Việt Nam bắt đầu vẽ theo truyền thống châu Âu – với thể loại tranh sơn dầu, bằng sự tính toán theo phép phối cảnh. Hàm Nghi cần phải được coi là người mở đầu cho nền hội họa hiện đại của Việt Nam. Điều rõ ràng là ông đã trở thành họa sĩ chuyên nghiệp”. Ảnh: Báo Văn Nghệ.
Vua Hàm Nghi đã cho ban chiếu cần vương – tờ chiếu nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nội dung chiếu kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên giúp vua chống thực dân Pháp xâm lược. Chiếu này chính là khởi đầu của phong trào Cần vương kéo dài tới hơn 10 năm ở nước ta. Chiếu Cần vương. Ảnh: Bảo tàng lịch sử.
Vua Hàm Nghi đã cho ban chiếu cần vương – tờ chiếu nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Nội dung chiếu kêu gọi văn thân, sĩ phu yêu nước đứng lên giúp vua chống thực dân Pháp xâm lược. Chiếu này chính là khởi đầu của phong trào Cần vương kéo dài tới hơn 10 năm ở nước ta. Chiếu Cần vương. Ảnh: Bảo tàng lịch sử.