Thông tin chi tiết

Tranh đá quý- Anh hai chị hai chảy hội quê Kinh Bắc-TD113

CHẤT LIỆU ĐÁ LÀM TRANH
Tác phẩm được chế tác từ 100% đá quý. Màu sắc tự nhiên vĩnh viễn không thay đổi. Có thể chùi rửa bằng thuốc tẩy.

-khung tranh có thể thay đổi mẫu cho phù hợp tranh.

– Trắng: Canxit.
– Đen: Tourmaline, Thiên Thạch .
– Tím: Thạch anh tím .
– Đỏ, hồng: Ruby, Garnet .
– Vàng, vàng rơm: Thạch anh vàng, Opal vàng.
– Xanh đậm, xanh xám, xanh đen: Saphire xanh đen.
– Xanh lá cây, xanh lông công: Opal xanh, đá Khổng Tước.
– Xanh lơ, xanh nước, xanh bầu trời: Sapphire xanh lơ, Opal xanh lơ.
– Các màu sắc khác: Phối các màu bằng các công thức đặc trưng hoặc tùy biến.
Ca ngợi những Thanh niên xung phong đi mở đường – Trọng Bằng

LỄ HỘI Ở KINH BẮC

Theo các chuyên gia hàng đầu về Lễ Hội Việt Nam thì hàng năm nuóc ta có trên 8000 lễ hội truyền thống. Nhưng Kinh Bắc là cái nôi của Văn hoá Việt , do vậy có những lễ hội mang đặc sắc văn hoá truyền thống Việt Nam .
Chúng tôi xin phép đuọc dua ra nhũng nhận xét chủ quan thô ráp ban đầu.

2-Lễ Hội Kinh Bắc giàu truyền thống Việt Nam :

2.1- Nhung Lễ hội tiêu biểu của vùng văn hoá Kinh bắc : Hội pháo làng Đồng Kỵ xã Đồng Quang huyện Tiên sơn tỉnh Bắc Ninh;Hội Vó xã Quảng Phú huyên Luong tài tỉnh Bắc Ninh; Hội kết nghĩa du xuân của 4 làng Yênb Phụ , Tên Dân,Yên Tiến Yên Vỹ huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh ; Hội Lim xã Nội Duệ huyên Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh;Hội Thấp Đình huyện Gia Luong tỉnh Bắc Ninh;Hội kết nghĩa giao liệt 7 thôn ở Yên Phong Bắc Ninh ; Hội Đình Bẳng Từ Sơn Bắc Ninh ; Hội Chùa Dâu Thuận Thành Bắc Ninh ; Hội Dàng Kim Thị Cầu Bắc Ninh; Hội Đền han Cao Đức Gia Lương Bắc Ninh;

2.2 Lễ Hội gắn liền với giáo dục lòng yêu nuóc mãnh liệt nhất :

Nhũng lễ hội tiêu biểu ở Kinh bắc đều lồng ghép giáo dục tinh thân tụ hào dân tộc qua nhiều thế hệ , ví dụ Ngày 4 tháng Giêng hội pháp Langhf Còi ( tên Nôm của làng đồng Kỳ ) tôn vinh Thiên Cuong Đế , ngài có công dẹp giặc xích quỷ thời vua Hùng thú 6; Hội THấp Đình ở Gia Luong Bắc Ninh nhằm ca ngợi công đúc của Doãn Công và đào Nuong – hai vợ chồng đồng thời là hai tuóng của Hai bà Trung chống giặc Phuong Bắc; Hội kết nghĩa giao liệt 7 thôn ở Yên Phong Bắc Ninh hồi úc về lời thề xa xua cùng nhau chống giặc và đoàn kết giúp nhau chống thiên tai phát triển sản xuất ; Hội Đình Bảng ghi nhớ công ơn của các Vua nhà Lý đã có công đánh giặc dụng nuóc; Hội Gióng ca ngọi chiến công hiển hách của Thánh Gióng đánh tan giặc Ân; Hội Dằng Kim ghi nhớ công lao của Thánh Tam Giang – Truong Hông , Truong Hải thần linh phù trợ cho Lý Thuòng Kiệt phá tan giặc Tống;

2.3 Lễ Hội ghi nhớ công ơn nguòi có công xây dụng quê huong đất nước: ví dụ nhu Hội Đên Cao Đức Gia Luong Bắc Ninh nêu cao công lao to lớn của Cao Lỗ đã giúp An Dương Vương xây dựng thành công thành Cổ Loa; Hội làng Vó xã Quảng Phú Luong Tài Bắc Ninh , hội làng nhằm giáo dục hậu thế ghi nhớ ông tổ su nghề đúc đồng là Nguyễn Công Ngộ ( Hiện nay con cháu làng này đang hành nghề tại Thủ Đô , nhung ngày lễ hội cũng lũ luọt kéo nhau về giỗ tổ nghề đúc đồng -NVH);

2.4 Lễ Hội còn gắn liền với tín nguõng tâm linh của cu dân nông nghiệp vùng Kinh bắc : Ví dụ điển hình như Hội chùa Tổ làng Vạn Ty Thái Bảo Gia Luong Bắc Ninh nhằm ghi nhớ Huyền Quang ( Lý đạo Tái ) một trong ba vị sáng lập ra Thiền Phái Trúc Lâm đời nhà Trần; Hội chùa Đâu ghi nhơ bà Man Nuong có công chống hạn; Hội Tú Pháp chùa Thúa thờ bốn bà Mây, Mua, Sấm, Chớp .

2.5 Lễ hội Kinh Bắc quan hệ khăng khít với văn hoá đặc sắc vùng Kinh bắc , ví dụ nhu Hội Lim và Lễ Hội ở 49 làng Quan Họ Bắc Ninh. Đây là Lễ hội độc nhất vô nhị ở nuóc Việt ta!

2.6 Lễ Hội thuòng gắn với trò chơi dân gian nhu Vật , Đu , Đánh cờ, hát quian họ… Qua đó giáo dục tinh thần thuọng võ và giàu tính nhân văn.

3- Những biến thái của Lễ Hội thời Kinh tế Thị Trường:

Nhịp sống nông thôn Kinh bắc cũng đang rất hối hả. Công nghiệp hoá , hiện đại hoá, và hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Do vây con cháu phải táo tác đi làm ăn rất xa ( thậm chí phải đi xuất khẩu lao động ), hố ngăn cách giàu nghèo ngày càng sâu ; tệ nạn xã hội( cờ bạc , nghiện hút ma tuý , đĩ điếm , trộm cắp , lùa đảo…) ngày càng lây lan. Trong bối cảnh đó các Lễ hội dân gian có phần đã bị biến thái. Nhũng biến thái dễ nhận thấy :

– Có lễ hội xẩy ra sụ mất cân đối giũa Lễ và Hôị , nhẹ Lễ nặng Hội ( dễ thu hút nguòi trẻ ) hoặc nặng Lễ nhẹ Hôị ( dễ thu hút nguòi già , nhung không lôi kéo đuọc nguòi trẻ).

– Mê tín dị đoan phát triển ( xem bói , hầu đồng, rút quẻ, xem tủ vi, xem chỉ tay , xem tuong mặt…);

– Đánh bạc, móc túi trộm cắp trà trộn trong khách dụ lễ hội. Cũng có thể tệ nạn gái mãi dân trà trộn nhu THị Màu lên chùa làm hủ bại thuần phong mỹ tục trong Lễ Hội.

– Các Đại Gia Việt Nam đốt vàng mã thái quá : Nếu ai đi Lễ Hội Bà Chúa Kho ở quê Kinh Bắc thì đều bàng hoàng nhận thấy , việc đốt mã của các Đại Gia Việt Nam đến vay tiền Bà chúa Kho ( hao hao Lễ Hội bà Đen ( Tây Ninh ) , Bà chúa Xứ ( An Giang ) . Các Đại Gia đến vay tiền đốt mã , Các Đại Gia đến trả nợ lại đốt mã . Lủa bôc cháy phùng phùng !Có nhũng cái lễ đốt mã hàng mấy triệu đồng. Nguòi bán hàng mã kéo dài tù đền Bà Chúa Kho ngồi hai bên đuòng xa đền hàng chục cây số để đón khách. Chưa kể Cò hàng Mã nhung nhúc, ai nhẹ dạ cả tin lớ nhớ dễ bị chúng cho “sập bẫy”. Tất nhiên thợ thủ công làm hàng mã thì phát tài, nhung các Đại Gia Việt Nam đốt mã thái quá có nên chăng? Họ lý sự :”Thời Kinh Tế Thị Truòng, tự do tín ngưõng ,Tiền của tôi, tôi đốt , ai khiến các nguòi chõ mõm vào !?”

4- Kết Luận :

Có thể có một số khiếm khuyết trong khâu tổ chúc Lễ Hội dân gian , nhưng theo tôi có khiếm khuyết mới là lễ hội dân gian.
Và cái tuyệt diệu của lễ hội truyền thống có xen kẽ với cái biến thái kể trên, giả dụ các Truỏng Họ của các Làng cùng góp tâm lục thì Lễ Hội truyền thống Kinh Bắc sẽ mãi có súc hút vô hình- mãnh liệt -vĩnh cũu với mọi tầng lớp dân cư vùng Địa Linh Nhân Kiệt này./.